Loading..
1. Phân loại hóa chất trước khi bảo quản
Hóa chất có rất nhiều dòng, chủng loại với chức năng khác nhau. Tuy nhiên, theo công dụng thì hóa chất được chia làm hai loại chính là:
Nhóm hóa chất thông dụng:
Nhóm đặc dụng: Đây là những nhóm hóa chất chuyên dùng cho các công việc cụ thể, nhất định.
2. Nguyên tắc bảo quản hóa chất trong phòng thí nghiệm
Để bảo quản hóa chất cũng như thiết bị dụng cụ thí nghiệm an toàn, đảm bảo chất lượng, bạn cần phải lưu ý những quy tắc như sau:
3. Lựa chọn dụng cụ bảo quản cho từng loại hóa chất
3.1 Bảo quản acid
Các chai axit nên được đặt tại các kệ thấp hoặc đựng trong các tự đựng axit riêng biệt để đảm bảo an toàn. Ngoài ra, các loại axit nên được bảo quản tách biệt khỏi các nhóm chất có tính oxi hóa mạnh, các chất dễ cháy hoặc các chất có khả năng tạo ra khí độc khi tiếp xúc. Với các chất acid, bạn nên bảo quản trong các khay chống hóa chất. Các khay này có khả năng ngăn chặn sự cố rò rỉ hoặc tràn dung dịch từ thùng chứa.
3.2 Bảo quản Bazơ
Chất hóa học bazơ cần phải bảo quản cách xa acid hoặc các chất tạo phản ứng mạnh mẽ khi kết hợp với loại hóa chất này. Ngoài ra, bạn cũng nên bảo quản bazơ ở cái kệ thấp hoặc các tủ đựng có thể chống ăn mòn. Bạn cũng nên sử dụng các khay chống hóa chất để bảo quản bazơ vì các khay chuyên dụng này có khả năng chứa bất kỳ sự rò rỉ hoặc sự cố tràn từ thùng chứa.
3.3 Bảo quản các chất có khả năng hình thành peroxide
Đối với hóa chất có khả năng hình thành peroxide, bạn nên dùng loại hộp kín ánh sáng, ít tiếp xúc với nhiệt độ và không khí từ môi trường bên ngoài. Các dụng cụ này phải có tính tương thích với hóa chất tạo peroxide và có khả năng chống va đập. Môi trường lý tưởng để bảo quản dung dịch peroxide là nơi có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ chất này kết tủa và đông tụ.
3.4 Bảo quản các chất háo nước hoặc có tính oxi hóa cao
Đối với các chất có tính oxi hóa cao và rất háo nước, bạn nên bảo quản trong các bình, dụng cụ phù hợp với các chất này để tránh hóa chất tiếp xúc với không khí và làm thay đổi kết cấu, chất lượng. Các chất này cần được bảo quản cách xa các chất dễ bắt lửa, dễ cháy và các chất khử để hạn chế tuyệt đối khả năng cháy, nổ khi các hóa chất tiếp xúc với nhau.
3.5 Bảo quản các nhóm chất độc tính cao
Bạn nên sử dụng các bình, chai thích hợp có gắn nhãn mác, ký hiệu rõ ràng với tên chất, thành phần và mức độ nguy hiểm để bảo quản các nhóm hóa chất có độc tính cao. Điều này sẽ giúp người dùng dễ dàng nhận biết và cẩn thận hơn khi sử dụng các loại chất này. Ngoài ra, các chất này phải được đặt ở một khu riêng biệt để không gây nhầm lẫn đáng tiếc khi sử dụng.
. Các lưu ý cần nhớ trong quá trình quản lý hóa chất
Khi quản lý và sử dụng các dụng cụ bảo quản hóa chất, bạn cần lưu ý đến những vấn đề sau: